Browsing by Author J. M. Brebec

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
PreviewIssue DateTitleAuthor(s)
-Các dao động tử liên kết. Nhập môn về sự truyền sóng. Dây dao động: phương trình d'ALembert. Dây cáp đồng trục: khái niệm trở kháng. Sự lan truyền sóng âm trong các chất lưu. Sự lan truyền sóng điện từ trong chân không. Bức xạ của lưỡng cực điện. Tán sắc,J. M. Brebec
-Cơ sở của điện động học.Các công cụ của điện động học. Phân tích điều hòa một tín hiệu tuần hoàn. Tác dụng của các bộ lọc đơn giản lên tín hiệu tuần hoàn. Đắc tính vi phân và tích phân của bộ lọc. Ví dụ các bộ lọc bậc 1 và bậc 2J. M. Brebec
-Phân bố điện tích. Trường tĩnh điện. Thế tĩnh điện. Định lý Gauss. Lưỡng cực tĩnh điện. Phân bố dòng. Từ trường. Định lý Ampere. Lưỡng cực từ.J. M. Brebec
-Sóng ánh sáng. Giao thoa trong quang học. Giao thoa do chia mặt sóng, chia biên độ. Giao thoa 2 sóng trong ánh sáng không đơn sắc. Nhiễu xạ của sóng ánh sáng. Giao thoa kế Michelson. Máy quang phổ cách từ. Nghiênc cứu sự phân cực của sóng ánh sáng.J. M. Brebec
-Sự mô hình hóa một chất lỏng đang chuyển động theo dòng chảy. Sự bảo toàn khối lượng. Nghiên cứu động học các chất lỏng. Động lực học vi phân các chất lưu lí tưởng. Độ nhớt của chất lưu. Sự chảy thực: số Raynolds. Các cân bằng cơ học và cân bằng năng lượnJ. M. Brebec
-Sự truyền nhiệt của năng lượng-khuếch tán nhiệt. Thế nhiệt động học. Nghiên cứu nhiệt động học một chất lưu đồng nhất. Chất tinh khiết hai pha. Tính chất từ của vật chât.J. M. Brebec
-Tổng quan về ánh sáng. Cơ sở quang hình. Khái niệm về vật, ảnh, tương điểm, tương phẳng. Hệ đồng trục trong các điều kiện của Gauss. Gương cầu, thấu kính, dụng cụ quang học. Sử dụng nguồn ánh sáng.J. M. Brebec
-Điện tích và trường điện từ. Trường điện từ không đổi. Các phương trình Maxwell. Cảm ứng điện từ. Áp dụng của cảm ứng điện từ. Phương trình Maxwell trong môi trường vật chất. Tiếp cận thực nghiệm hiện tượng sắt từ.J. M. Brebec
-Động học của các hệ chất. Chuyển động của một vật rắn. Nghiên cứu động lực các hệ chất. Nghiên cứu năng lượng các hệ chất. Tiếp xúc giữa hai vật rắn. Sự quay của vật rắn quanh một trục cố định.J. M. Brebec